Lễ hội Gầu tào của người Mông Yên Bái được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia


Bảo tồn nét đẹp văn hóa thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu

(PLVN) – Thời gian gần đây hiện tượng thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu theo hướng không chuẩn mực, thương mại hóa di sản được phát và tương tác trực tiếp (livestream) trên mạng khá nhiều, gây ảnh hưởng rất lớn tới di sản đã được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.


Đồ họa khoanh vùng các công trình di tích thuộc quần thể lăng vua Tự Đức sẽ được bảo tồn, tu bổ trong đợt này.

(PLVN) -Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa triển khai dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lăng vua Tự Đức (phần còn lại) với tổng kinh phí hơn 99 tỷ đồng.


Hội An - viên ngọc quý của văn hóa Việt, điểm đến hấp dẫn của du khách quốc tế.

(PLVN) – Hội An – đô thị cổ ven biển Quảng Nam vẫn luôn là tâm điểm của rất nhiều sự quan tâm, chú ý, bảo tồn của người Việt và dư luận toàn cầu. Có một thời, đô thị nhỏ bé này từng là một thương cảng lẫy lừng, đóng vai trò cực kì quan trọng trong giao thương khu vực và quốc tế.


Bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Hà Nội . (Ảnh: TTXVN)

(PLVN) – Trong 82 tấm bia Tiến sĩ tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội) có tới 46 tấm bia được trang trí hình rồng ở nhiều kiểu dáng, vô cùng sinh động. Bia Tiến sĩ được dựng từ năm 1484, nhưng hình rồng chạm khắc trên trán bia lại xuất hiện muộn hơn. Phải đến tấm bia tiến sĩ khoa thi năm Ất Sửu, niên hiệu Chính Trị 8 (1565) mới xuất hiện hình rồng trang trí trên trán bia.


Các làng nghề có nhiều tiềm năng hỗ trợ người lao động phi chính thức có công ăn việc làm ổn định. (Ảnh minh họa: Duy Khánh)

(PLVN) – Hiện nay, ở Việt Nam có khoảng 5.400 làng nghề, mở ra tiềm năng rất lớn giải quyết việc làm cho hàng triệu người lao động. Tuy nhiên, vấn đề đào tạo nghề ở các làng truyền thống gặp rất nhiều khó khăn, phần lớn người lao động thuộc nhóm phi chính thức, công tác dạy nghề gò bó theo quan niệm “cha truyền con nối”…


Hà Nội lên kế hoạch kiểm kê di tích

(PLVN) – Theo thông tin từ UBND Thành phố Hà Nội, ngày 20/7/2024 Phó Chủ tịch UBND Thành phố Vũ Thu Hà đã ký ban hành Kế hoạch số 219/KH-UBND về việc kiểm kê di tích lịch sử – văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn Thành phố Hà Nội, nhằm rà soát số lượng, phê duyệt danh mục di tích để phục vụ công tác quản lý nhà nước theo định kỳ.


Thành cổ Diên Khánh được xây dựng theo kiểu Vauban, một hình mẫu thành quân sự phổ biến vào thế kỷ thứ XVII, XVIII của Tây Âu. (Ảnh: Ngọc Phúc)

(PLVN) – Thành cổ Diên Khánh là công trình di tích văn hoá có giá trị nhiều mặt về nghệ thuật, kiến trúc, lịch sử và quân sự tại thị trấn Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa. Cùng với sự bào mòn của thời gian, tòa thành đã bị rêu phong và xói mòn mất nhiều đoạn tường đất, hào thành. Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) vừa ban hành Văn bản số 728/DSVH-DT về việc thỏa thuận “Thiết kế bản vẽ thi công tu bổ, tôn tạo di tích Thành cổ Diên Khánh, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa” của Sở Văn hóa – Thể thao (VHTT) tỉnh Khánh Hòa.


Lễ dâng hương kỷ niệm 150 năm ngày mất danh nhân Đặng Huy Trứ được tổ chức tại nhà thờ cụ ở phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.

(PLVN) – Nhân kỷ niệm 150 năm (1874-2024) ngày mất danh nhân Đặng Huy Trứ, ngày 29/7, Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế đã tổ chức lễ dâng hoa, dâng hương tại nhà thờ cụ Đặng Huy Trứ (phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế).


Không chỉ người dân, du khách, nhiều học sinh hào hứng tham quan, tìm hiểu Hoàng thành Thăng Long - di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam. (Nguồn: Bảo Châu)

(PLVN) – Ủy ban Di sản thế giới đã ghi nhận và đánh giá cao những thành tựu mà Việt Nam đạt được trong quá trình thực hiện toàn bộ các cam kết của Chính phủ Việt Nam từ khi di sản được ghi danh năm 2010 đến nay. Hồ sơ bảo tồn và phát huy giá trị Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long được thông qua mở ra việc khơi thông trục Hoàng Đạo, tiến tới khôi phục không gian và Chính điện Kính Thiên.


Lễ hội Katê của đồng bào người Chăm. (Ảnh: UBDT)

(PLVN) – Văn hóa Chăm là một nền văn hóa đặc sắc, rất nổi tiếng trong khu vực Đông Nam Á. Nền văn hóa này tồn tại có hệ thống và được bảo tồn khá toàn vẹn. Vì thế, dù trải qua bao đổi thay, biến cố, đồng bào Chăm vẫn giữ được giá trị văn hóa ông cha để lại.


Diễn đàn “Nữ tướng Lê Chân – Giá trị văn hoá lịch sử và động lực phát triển du lịch văn hoá tâm linh”.

(PLVN) – Ngày 18/7, Viện Phát triển Văn hoá Dân tộc phối hợp UBND quận Lê Chân (Hải Phòng) tổ chức diễn đàn “Nữ tướng Lê Chân – Giá trị văn hoá lịch sử và động lực phát triển du lịch văn hoá tâm linh”.


Tượng Bác Hồ ngồi làm việc trong vườn hoa tại Phủ Chủ tịch. (Nguồn: ditichhochiminhphuchutich.gov.vn)

(PLVN) – Bác Hồ đi xa đã 55 năm, nhưng những kỷ vật, câu chuyện, tư tưởng của Bác vẫn luôn hiện diện nơi đây – Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch. Tại “địa chỉ đỏ” thiêng liêng này, các tài liệu, hiện vật không chỉ được giữ gìn nguyên vẹn như lúc sinh thời Người sống và làm việc mà nhiều giá trị đã, đang, sẽ được phát huy, lan tỏa.


Nhộn nhịp không khí Lễ hội Sen Hà Nội 2024

(PLVN) – Lễ hội Sen Hà Nội năm 2024 chính thức được bắt đầu sau buổi khai mạc vào ngày 12/7. Tại lễ hội, bên cạnh những màn trình diễn nghệ thuật mãn nhãn, còn có các gian hàng, hội chợ ẩm thực đậm đà bản sắc dân tộc.


Những điểm đặc sắc của Lễ hội Sen Hà Nội 2024

(PLVN) – Lễ hội Sen Hà Nội lần đầu tiên sắp chính thức được khai mạc. Năm nay, lễ hội có những điểm đặc sắc, độc đáo riêng biệt đảm bảo không làm khách tham dự thất vọng.


Lễ hội Sen Hà Nội năm 2024 được khai mạc vào ngày 12/7, tại quận Tây Hồ, Hà Nội .(nguồn: Minh Ngọc)

(PLVN) – Chỉ còn chưa đầy một ngày nữa Lễ hội Sen Hà Nội năm 2024 lần đầu tiên được tổ chức tại quận Tây Hồ, Hà Nội khai mạc, hứa hẹn sẽ đem lại nhiều trải nghiệm thú vị, độc đáo cho du khách tham quan.


Giải mã kỹ thuật thủ công được ví như bản sắc văn hóa của dân tộc Dao Tiền

(PLVN) – Người Dao Tiền sở hữu kỹ thuật in vải sáp ong thủ công mang giá trị về văn hóa dân tộc. Nhiều điều đặc sắc về kỹ thuật này đã được người dân nơi đây chia sẻ với PV báo Pháp luật Việt Nam.


Ngôi làng đá tựa lưng vào núi giúp người Tày tại Cao Bằng thoát nghèo

(PLVN) – Đặt chân đến với Khuổi Ky, ngay từ xa, du khách đã thu vào tầm mắt với ấn tượng về những ngôi nhà sàn hoàn toàn bằng đá, nép mình bên những dãy núi.


Về Mường Thải xem điệu đang Mường

(PLVN) – Nhắc đến đang Mường là nói đến những làn điệu dân ca chứa chan tình người, khát vọng, tình yêu quê hương, đất nước… Những làn điệu này không thể thiếu trong các ngày lễ hội, ngày vui của bản làng, gia đình đồng bào dân tộc Mường, ở xã Mường Thải, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La.


 Sen Việt Nam nói chung và sen Bách Diệp ở Tây Hồ nói riêng đều có tiềm năng lan tỏa hương sắc, vươn tầm quốc tế.

(PLVN) – Chẳng biết từ bao giờ cây sen đã sinh trưởng ở Việt Nam. Mang vẻ đẹp thanh khiết, cao quý – sen trở thành một biểu tượng văn hóa tâm linh của người Việt. Bên cạnh ý nghĩa về tinh thần, hoa sen cũng đem lại những giá trị thực tiễn, như những đóa sen Bách Diệp ở Tây Hồ không chỉ đẹp mà còn cho ra món trà sen tuyệt hảo làm say đắm bao thực khách.


Đồng bào Lô Lô (Cao Bằng): Người khai phá miền đất biên giới của Tổ quốc

(PLVN) – Người Lô Lô luôn tự hào rằng tổ tiên họ đã đến khai phá miền đất biên giới của Tổ quốc.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *